Tân ngữ là một yếu tố quan trọng trong ngữ pháp và giao tiếp tiếng Anh. Tân ngữ trong tiếng Anh giúp cho câu văn trở nên dễ hiểu và rõ ràng hơn. Hôm nay, chúng ta hãy cùng tìm hiểu tất tần tật về tân ngữ trong tiếng Anh qua bài viết phía dưới.
Tân ngữ trong tiếng Anh là gì?
Trong tiếng Anh, thuật ngữ tân ngữ (Object) đơn giản dùng để chỉ đối tượng bị tác động bởi chủ ngữ, thường là một từ hoặc cụm từ đứng sau một động từ chỉ hành động (Action Verb). Lưu ý, trong một câu có thể có nhiều tân ngữ khác nhau.
Ví dụ:
Ở đây, cả me và some flowers đều là tân ngữ.
Trong tiếng Anh, có rất nhiều loại động từ, trong đó có ngoại động từ và nội động từ. Nói một cách đơn giản, ngoại động từ là loại động từ mà nó gây ra ảnh hưởng, tác động đến 1 sự vật, sự việc khác. Ngược lại, nội động từ thì không gây ảnh hưởng tới sự vật, sự việc khác.
- Ngoại động từ: love, play, eat, send, give, break, fix, read,...
- Nội động từ: fall, run, cry, sleep, die,...
Với những câu sử dụng ngoại động từ, các Transitive Verbs bắt buộc phải có tân ngữ để đảm bảo đúng ngữ pháp cũng như hoàn thiện ý nghĩa của câu.
Ví dụ:
Với những câu sử dụng nội động từ, các Intransitive Verbs có thể có hoặc không có sự xuất hiện của tân ngữ.
Ví dụ:
Tân ngữ trong tiếng Anh là sự vật, sự việc chịu tác động của hành động trong câu. Do đó, tân ngữ sẽ thường đứng ngay sau động từ hoặc giới từ đi kèm động từ đó.
Ví dụ:
Để xác định tân ngữ, ngoài việc quan sát các từ đứng sau động từ, chúng ta có thể đặt câu hỏi liên quan đến hành động xảy ra trong câu. Việc trả lời các câu hỏi này giúp bạn nhận biết đúng và đủ lượng tân ngữ có trong câu vì câu có thể có nhiều tân ngữ.
Với các câu ví dụ trên, chúng ta có thể đặt các câu hỏi như sau:
– “play”: tôi chơi cái gì?
– “bought”: mẹ mua cái gì? mẹ mua cho ai?
Tân ngữ trực tiếp hay Direct Object là đối tượng chịu tác động đầu tiên của động từ. Nếu trong câu chỉ có một tân ngữ thì đó chính là tân ngữ trực tiếp.
Ví dụ:
Tân ngữ gián tiếp hay Indirect Object là đối tượng nhận kết quả từ hành động của động từ lên tân ngữ trực tiếp. Tân ngữ gián tiếp sẽ xuất hiện trong các câu có 2 tân ngữ trở lên.
Tân ngữ gián tiếp thường sẽ theo sau tân ngữ trực tiếp và nối với nhau bởi 1 giới từ. Trong trường hợp câu không có giới từ, tân ngữ gián tiếp có thể đứng trước tân ngữ trực tiếp. Giới từ thường gặp là for, to hoặc with.
Ví dụ:
“the guidebook” là tân ngữ trực tiếp - chịu tác động đầu tiên của hành động “gave”
“me” là tân ngữ gián tiếp - chịu kết quả thứ 2 của hành động “gave”
“me” là tân ngữ gián tiếp - người nhận kết quả từ hành động “bought”
“a new shirt” là tân ngữ trực tiếp - chịu tác động đầu tiên của hành động “bought”
Tân ngữ của giới từ có thể coi là loại tân ngữ dễ nhận biết nhất, đây chính là các từ đứng ngay phía sau giới từ trong câu.
Ví dụ:
breakfast là tân ngữ của giới từ for
you là tân ngữ của giới từ with
>>Xem thêm: Tổng Quan Về Các Ngôi Trong Tiếng Anh
Danh từ có thể làm tân ngữ trong câu và tồn tại dưới 2 dạng: tân ngữ trực tiếp và tân ngữ gián tiếp.
Lưu ý: nó bao gồm cả các danh từ tập hợp (Adjective used as Noun) như the young (người trẻ), the rich (người giàu)…
Các đại từ này chỉ có chức năng làm bổ ngữ, tân ngữ trong câu mà không thể làm chủ ngữ.
Đại từ làm chủ ngữ |
Đại từ làm tân ngữ |
I |
Me |
You |
You |
He |
Him |
She |
Her |
We |
Us |
They |
Them |
It |
It |
Chỉ áp dụng với những trường hợp tính từ dùng như danh từ chỉ tập hợp.
Ví dụ:
Danh động từ là những danh từ có nguồn gốc từ động từ (có cấu trúc V-ing)
Ví dụ:
Đứng sau những động từ dạng V + to V
Ví dụ:
Bảng dưới đây sẽ liệt kê các động từ mà sau nó tân ngữ phải là một động từ nguyên thể khác:
agree |
desire |
hope |
plan |
strive |
attempt |
expect |
intend |
prepare |
tend |
claim |
fail |
learn |
pretend |
want |
decide |
forget |
need |
refuse |
wish |
demand |
hesitate |
offer |
seem |
|
Ví dụ:
Việc hiểu rõ và xác định đúng tân ngữ trong câu sẽ giúp bạn chinh phục kiến thức về câu bị động một cách nhanh chóng và dễ dàng. Nguyên lý cơ bản của câu chủ động - câu bị động là biến tân ngữ của câu chủ động thành chủ ngữ của câu bị động.
Dưới đây là các bước để viết câu bị động:
- Xác định tân ngữ trong câu gốc
- Chuyển tân ngữ đó lên đầu thành chủ ngữ của câu mới
- Chuyển động từ trong câu sang tobe + P2
- Đưa chủ ngữ ở câu gốc xuống cuối câu bị động làm tân ngữ dạng by + O
Ví dụ:
→ I was given the book 2 days before.
→ The new shirt was bought to me by my mom yesterday.
Các động từ, tính từ hoặc trạng từ không thể đứng ở vị trí của tân ngữ.
Ví dụ:
Ở ví dụ trên, bạn không thể sử dụng deliver làm tân ngữ vì deliver là động từ. Do đó, bạn cần thay bằng danh từ của deliver là delivery thì câu mới đúng về mặt ngữ pháp.
Ta có: The firm guaranteed delivery within a working week.
Chúng ta không thể sử dụng productive làm tân ngữ (vì productive là tính từ), cần phải thay productive thành product (danh từ).
Câu đúng sẽ là: The planner has designed the product with the junior consumers in his mind.
Một số động từ cần có 2 tân ngữ đi kèm. Tân ngữ thứ nhất là tân ngữ trực tiếp, tân ngữ thứ hai là tân ngữ gián tiếp.
Ví dụ:
Thông thường, động từ give sẽ đi kèm 2 tân ngữ theo cấu trúc như sau:
Chủ ngữ + động từ + tân ngữ 1 (tân ngữ trực tiếp) + tân ngữ 2 (tân ngữ gián tiếp).
Các động từ tương tự như give: teach, grant, tell, instruct, buy, send, offer, bring,….
Ví dụ:
Tân ngữ là một trong những bài học không thể thiếu trong chương trình giảng dạy ngành ngôn ngữ Anh của trường Cao đẳng Quốc tế Sài Gòn. Thực tế, tân ngữ (Object) được sử dụng khá phổ biến và rộng rãi trong tiếng Anh. Các bạn thí sinh nếu có nguyện vọng đăng ký nhập học hệ Cao đẳng ngôn ngữ Anh tại trường có thể tham khảo trước bài viết này để tránh bỡ ngỡ khi vào nhập học trực tiếp.
Trên đây, trường Cao đẳng Quốc tế Sài Gòn đã giới thiệu với các bạn tất tần tật về tân ngữ trong tiếng Anh. Mặc dù tân ngữ đã quá quen thuộc tuy nhiên vẫn còn rất nhiều điều mà bạn chưa biết hết. Hy vọng qua bài viết, bạn có thể hiểu thêm nhiều về tân ngữ và học tiếng Anh thật hiệu quả.
Tiếng Anh đang dần trở thành ngôn ngữ được phổ rộng trên toàn thế giới. Từ các quốc gia châu Âu đến các quốc gia châu Á hay châu Phi thì tiếng Anh vẫn được sử dụng rộng rãi. Vậy nên nếu theo học ngành ngôn ngữ Anh có dễ xin việc không?
Một trong những vấn đề được các bạn sinh viên năm cuối ngành ngôn ngữ Anh quan tâm nhiều nhất chính là vấn đề thực tập. Học ngành ngôn ngữ Anh nên thực tập ở đâu và những kỹ năng cần rèn luyện trong quá trình thực tập là gì? Hãy cùng trường Cao đẳng Quốc tế Sài Gòn tìm hiểu thật kỹ qua bài viết dưới đây nhé!
Ngành ngôn ngữ Anh là ngành học có nhiều triển vọng, được nhiều thí sinh lựa chọn và quan tâm. Vậy ngành ngôn ngữ Anh thi khối nào sẽ dễ hơn các khối còn lại? Theo dõi bài viết sau đây để tìm hiểu thêm thông tin bạn nhé!
Khi đăng ký ngành ngôn ngữ Anh, ngoài các vấn đề về chất lượng giảng dạy, cơ sở vật chất,…thì học phí ngành ngôn ngữ Anh cũng được rất nhiều học sinh và phụ huynh quan tâm đến. Trong bài viết dưới đây, chúng ta cùng tìm hiểu những thông tin mới nhất về học phí ngành ngôn ngữ Anh tại các trường để các bạn có thể nắm rõ.
Trong quá trình toàn cầu hóa, tiếng Anh luôn cần thiết trong mọi ngành nghề nên số lượng thí sinh đăng ký ngành này là không hề nhỏ. Tuy nhiên, các chuyên ngành của ngôn ngữ Anh thì không phải ai cũng nắm rõ. Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài viết phía dưới nhé!
Ngành ngôn ngữ Anh là ngành học tiềm năng thu hút nhiều bạn trẻ đăng ký theo học. Vậy điểm chuẩn ngành ngôn ngữ Anh các trường cao đẳng là bao nhiêu? Chúng ta cùng tìm hiểu về “Điểm chuẩn ngành ngôn ngữ Anh trường Cao đẳng Quốc tế Sài Gòn (SIC)” để giải đáp thắc mắc trên nhé!
Đứng trước ngưỡng cửa Đại học, Cao đẳng, nhiều sĩ tử phân vân không biết nên học ngành Ngôn ngữ Anh hay tiếng Anh thương mại. Hai ngành này giống và khác nhau như thế nào? Chúng ta hãy cùng tìm lời giải đáp cho thắc mắc trên qua bài viết dưới đây.
Ngôn ngữ Anh là ngôn ngữ quốc dân, được nhiều phụ huynh và học sinh quan tâm. Vậy vì sao ngành học này lại Hot tới vậy? Cùng tìm hiểu trong bài viết này nhé!
Hầu hết các thí sinh đang có dự định đăng ký học ngành Ngôn ngữ Anh đều có rất nhiều thắc mắc mà chưa biết tìm lời giải đáp từ đâu. Hãy cùng tìm hiểu: “Tổng hợp các câu hỏi về ngành Ngôn ngữ Anh” qua bài viết dưới đây để có câu trả lời thật thỏa đáng nhé!
D14 Ngôn ngữ Anh là 1 tổ hợp môn mới được đưa vào để xét tuyển Đại học, Cao đẳng. Vậy khối D14 Ngôn ngữ Anh gồm những môn gì, ngành nào? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây.