Cách xưng hô trong một gia đình rất đa dạng. Vậy học tiếng Trung thì cách xưng hô nói như thế nào? Hãy cùng theo dõi ngay bài viết để tìm hiểu từ vựng tiếng Trung theo chủ đề gia đình nhé!
Trong tiếng Trung có rất nhiều cách xưng hô khác nhau đối với từng đối tượng khác nhau. Khoa ngôn ngữ Trung - Trường Cao Đẳng Quốc Tế Sài Gòn đã hệ thống các cách xưng hô trong gia đình bằng ngôn ngữ tiếng Trung để giúp các bạn tự học tiếng Hoa hiệu quả nhất.
妈妈 (mā ma): Mẹ
母亲 (mǔ qīn): Mẹ ruột
爸爸 (bà ba): Bố
父亲 (fù qin): Bố ruột
弟弟 (dì dì): Em trai
哥哥 (gē gē): Anh trai
妹妹 (mèi mei): Em gái
姐姐 (jiě jie): Chị gái
妻子 (qī zi): Vợ
老婆 (lǎo pó): Vợ, bà xã
丈夫 (zhàng fū): Chồng
老公 (lǎo gong): Chồng, ông xã
儿子 (ér zi): Con trai
独生子 (dú shēng zǐ): Con trai một
女儿 (nǚ’ér): Con gái
独生女 (dú shēng nǚ): Con gái một
媳妇 (Xífù): Con dâu
女婿 (Nǚxù): Con rể
大嫂 (Dàsǎo): Chị dâu
弟妹 (Dìmèi): Em dâu
姐夫 (Jiěfū): Anh rể
妹夫 (Mèifū): Em rể
侄子/侄女 (Zhízi/Zhínǚ): Cháu trai/cháu gái (gọi bạn bằng bác, chú)
舅侄/舅侄女 (Jiù zhí/Jiù zhínǚ): Cháu trai/cháu gái (gọi bạn bằng cô)
外甥/外甥女 (Wàishēng/Wàishēngnǚ): Cháu trai/cháu gái (gọi bạn là cậu)
姨侄/姨侄女 (Yí zhí/Yí zhínǚ): Cháu trai/cháu gái (gọi bạn là Dì)
Gia đình là một chủ đề mà bạn chắc chắn sẽ đề cập đến khi học bất kỳ ngôn ngữ nào. Theo dõi để biết thêm những thuật ngữ để sử dụng để mô ta các mối quan hệ gia đình bên nội nha.
爷爷 (yéye): Ông nội
奶奶 (Nǎinai): Bà Nội
伯伯 (bó bo): Bác
伯母 (bó mǔ): Bác gái
堂兄 (táng xiōng): Anh họ (bên bố)
姑妈 (gū mā): Bác, cô
姪子 (zhí zi): Cháu nội trai
堂姐 (táng jiě): Chị họ
叔叔 (shū shū): Chú
姑父 (gū fu): Chú (chồng cô)
姑姑 (gū gu): Cô
太太 (tài tai): Cụ bà
太爷 (tài yé): Cụ ông
堂妹 (táng mèi): Em gái họ
堂弟 (táng dì): Em trai họ
婶婶 (shěn shěn): Thím
姪女 (zhí nǚ): Cháu nội gái
Một trong những cách học tiếng Trung hiệu quả đó là làm giàu vốn từ vựng của mình và luyện tập khẩu ngữ hàng ngày. Lưu lại ngay những từ vựng về gia đình bên ngoại tiếng Trung ngay nào!
外婆 (wài pó): Bà ngoại
外公 (wài gong): Ông ngoại
太姥爷 (tài lǎo ye): Cụ ông ngoại
太姥姥 (tài lǎo lao): Cụ bà ngoại
舅舅 (jiù jiu): Cậu
姨父 (yí fu): Chồng của dì
舅妈 (jiù mā): Mợ
姨妈 (yí mā): Dì
阿姨 (Ā yí): Cô, dì
表哥 (biǎo gē): Anh họ (bên mẹ)
表弟 (biǎo dì): Em trai họ
表姐 (biǎo jiě): Chị họ
表妹 (biǎo mèi): Em gái họ
外甥 (wài sheng): Cháu ngoại trai
外甥女 (wài sheng nǚ): Cháu ngoại gái
公公 (Gōnggōng): Bố chồng
婆婆 (Pópo): Mẹ chồng
岳父 (Yuèfù): Bố vợ
岳母 (Yuèmǔ): Mẹ vợ
亲家公 (Qìngjiā gōng): Ông thông gia
亲家母 (Qìngjiāmǔ): Bà thông gia
继母 (Jìmǔ) – 后妈 (Hòumā): Mẹ kế
继父 (Jìfù) -后父 (Hòufù): Bố dượng
亲戚 (Qīnqi): Họ hàng
>>Xem thêm: Từ Vựng Tiếng Trung Trong Công Xưởng, Nhà Máy
Cách xưng hô thời phong kiến rất khác so với cách gọi hiện đại ngày nay.
Anh/Bạn (ý chỉ người khác) = Các hạ/Huynh đài/Công tử/Cô nương/Tiểu tử/Đại sư (nếu nói chuyện với nhà sư)/Chân nhân (nếu nói chuyện với đạo sĩ)
Anh = Huynh/Ca ca/Sư huynh (nếu gọi người cùng học một sư phụ)
Anh (gọi thân mật)= Hiền huynh
Tôi (cho phái nam)= Tại hạ/Tiểu sinh/Mỗ/Lão phu (nếu là người già)/Bần tăng (nếu là nhà sư)/Bần đạo (nếu là đạo sĩ)/Lão nạp (nếu là nhà sư già)
Em trai = Đệ/Đệ đệ/Sư đệ (nếu gọi người cùng học một sư phụ)
Tôi (cho phái nữ) = Tại hạ/Tiểu nữ/Lão nương (nếu là người già)/Bổn cô nương/Bổn phu nhân (người đã có chồng)/Bần ni (nếu là ni cô)/Bần đạo (nếu là nữ đạo sĩ)
Chị = Tỷ/Tỷ tỷ/Sư tỷ (nếu gọi người cùng học một sư phụ)
Ông nội/ngoại = Gia gia
Ông nội = Nội tổ
Bà nội = Nội tổ mẫu
Ông ngoại = Ngoại tổ
Bà ngoại = Ngoại tổ mẫu
Cha = Phụ thân
Mẹ = Mẫu thân
Cha nuôi = Nghĩa phụ
Mẹ nuôi = Nghĩa mẫu
Anh họ = Biểu ca
Chị họ = Biểu tỷ
Em trai họ = Biểu đệ
Em gái họ = Biểu muội
Gọi vợ = Hiền thê/Ái thê/Nương tử
Gọi chồng = Tướng công/Lang quân
Trên đây là những cách xung hô cơ bản nhất trong mối quan hệ gia đình mà Trường Cao Đẳng Quốc Tế Sài Gòn đã tổng hợp lại. Hy vọng hữu ích giúp cho việc học từ vựng tiếng Trung theo chủ đề của bạn. Chúc bạn học thật tốt tiếng Trung!
Sự hội nhập về văn hóa Việt – Trung khiến Ngôn ngữ Trung trở thành ngành học hấp dẫn với đa dạng các ứng dụng trong kinh tế, thương mại, công nghệ, dịch vụ, quan hệ quốc tế. Chính vì vậy, ngành Ngôn ngữ Trung Quốc luôn nằm trong top các ngành học được đăng ký nhiều nhất tại các trường Đại học, Cao đẳng. Bài viết dưới đây sẽ giúp những bạn đang có dự định theo học chuyên ngành này, có được thông tin chất lượng nhất về mã ngành Ngôn ngữ Trung cùng nội dung chương trình học. Cùng theo dõi nhé!
Học Ngôn ngữ Trung có dễ xin việc không? Đây là một trong những chủ đề mà nhiều bạn trẻ khi theo học ngành này rất quan tâm. Để giải đáp tường tận vấn đề này, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Thời gian gần đây, khái niệm “Chương trình chất lượng cao” được nhiều thí sinh và phụ huynh quan tâm. Nhằm giúp các bạn hiểu rõ hơn, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu thông tin về ngành Ngôn ngữ Trung chất lượng cao qua bài viết dưới đây.
Mới bắt đầu học thì giáo trình 301 câu đàm thoại tiếng Trung là cuốn sách giúp ích nhất. Cùng chúng tôi đi tìm hiểu về chủ đề được thiết kế trong sách nhé!
Ngành ngôn ngữ Trung đang được nhiều người chọn lựa theo học, việc tự học qua ứng dụng là không thể thiếu. Cùng tìm hiểu top các app học tiếng trung miễn phí trên điện thoại qua bài viết dưới đây nha!
Khi tìm hiểu ngành Ngôn ngữ Trung, bên cạnh chương trình học, chất lượng đào tạo, hay cơ hội việc làm thì học phí cũng là vấn đề phụ huynh và thí sinh quan tâm. Vậy học phí ngành Ngôn ngữ Trung là bao nhiêu? Cùng chúng tôi cập nhật những thông tin mới nhất về học phí ngành Ngôn ngữ Trung 2023 qua bài viết dưới đây.
Ngành Ngôn ngữ Trung Quốc lấy bao nhiêu điểm? Đây là vấn đề được nhiều thí sinh quan tâm khi có ý định đăng ký xét tuyển ngành Ngôn ngữ Trung. Để giải đáp thắc mắc này, mời bạn đọc tham khảo bài viết dưới đây.
Bạn mới bắt đầu học tiếng Trung, thì không thể bỏ qua 214 bộ thủ tiếng Trung. Đây là một kiến thức quan trọng không thể thiếu. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu 214 bộ thủ tiếng Trung cách học siêu nhanh siêu dễ nhớ nha!
Để sử dụng thành thạo và phát triển kỹ năng tiếng Trung phục vụ cho học tập cũng như công việc sau này. Sinh viên chuyên ngành Cao đẳng Ngôn ngữ Trung cần liên tục trau dồi, phát triển 5 kỹ năng nghe - nói - đọc - hiểu - viết tiếng Trung. Vậy làm sao để phát triển hài hòa và tốt nhất cả 5 kỹ năng này? Các em cùng tìm hiểu phương pháp ở bài viết dưới nhé!
Tại sao lại nên chọn Ngôn ngữ Trung Quốc? Tốt nghiệp Ngôn ngữ Trung Quốc có thể làm những gì? Đây là những câu hỏi đang được đặt ra rất nhiều, đặc biệt là những bạn học sinh đang định hướng ngành nghề cho bản thân tương lại. Vậy nên hãy theo dõi bài viết dưới đây để có thể đưa ra quyết định có nên học tiếng Trung hay không.