Xin lỗi là một trong những từ đầu tiên cần biết khi bắt đầu học tiếng Hàn. Vậy xin lỗi tiếng Hàn nói như thế nào? Trong bài viết dưới đây chúng tôi sẽ chia sẻ giải thích ngữ cảnh áp dụng cụ thể đến các bạn, hãy cùng theo dõi ngay nhé!
Trong tiếng Việt có nhiều cách để nói xin lỗi như tôi rất tiếc, xin lỗi,… tiếng Hàn cũng như vậy. Trong cuộc sống hàng ngày, có rất nhiều tình huống cần đến lời xin lỗi tiếng Hàn. Tuy nhiên xin lỗi như thế nào mới phù hợp với hoàn cảnh cùng nhận được sự tha thứ của đối phương? Hãy cùng ban tư vấn Trường Cao đẳng Quốc tế Sài Gòn tiếp tục tìm hiểu nhé.
Ý nghĩa của xin lỗi tiếng Hàn
Trong hoàn cảnh bản thân đã gây ra lỗi gì đó làm tổn thương cũng như ảnh hưởng đến người quanh mình. Lời xin lỗi lúc này tuy không thay đổi được việc đã xảy ra nhưng cũng xoa dịu đối phương và làm tình huống bớt căng thẳng. Mặt khác, nếu đi kèm theo lời xin lỗi là thái độ thành thật, ăn năn cũng là điều giúp đối phương đỡ bực, hòa hoãn, cứu vãn mối quan hệ.
Tại Hàn Quốc, khi muốn nhờ vả thường họ cũng rất hay sử dụng kính ngữ xin lỗi. Bởi với họ, xin lỗi ở đây là cách nói mang tính chất xin phép, cùng nhờ vả họ một cách lịch sự, nhã nhặn. Một số trường hợp người Hàn thường sử dụng như sau:
Đối với văn hóa xin lỗi của người Hàn, điều quan trọng là thái độ cùng hành động nhận lỗi. Khi mắc sai lầm, việc đầu tiên cần làm là không biện minh hay đưa ra lý do dài dòng mà hãy nói xin lỗi và đưa ra các giải pháp, hành động để sửa chữa.
Vậy xin lỗi tiếng Hàn nói như thế nào? Trong tiếng Hàn có ba cấp độ nói xin lỗi cụ thể:
Trên thực tế đây là cách nói không quá phổ biến trong giao tiếp tiếng Hàn hằng ngày. Cách nói xin lỗi này thường sử dụng tại những tình huống cực kỳ trang trọng, như khi xin lỗi các sếp lớn trong công ty, hay các thành viên lớn tuổi của gia đình.
Đây là cụm từ có thể sử dụng trong hầu hết các tình huống mà không khiến bản thân gượng gạo, cũng là một trong những cách xin lỗi chính thống tại Hàn Quốc. Cụm từ 미안해요 cũng được dùng với những người không quen biết, hay người lớn tuổi ở vị trí cao hơn.
Đây là cách nói thường được sử dụng với bạn thân, người yêu hay thành viên thân thiết trong gia đình. Tuy nhiên, khi dùng cụm từ 미안해 trong gia đình chỉ nên nói với những thành viên ngang tuổi, hạn chế nói với những người lớn tuổi hơn.
Khi học tiếng Hàn, bạn sẽ cần lưu ý về các dạng kính ngữ của một từ.
Ví dụ:
Các dạng kính ngữ của xin lỗi trong tiếng Hàn
>>Xem thêm: Bật Mí Các Cách Nói Cảm Ơn Tiếng Hàn
Bên trên đây là hình thức cơ bản, các bạn có thể kết hợp chúng thành dạng chính thức hoặc lịch sự, cụ thể:
- Chính thức: 죄송합니다 (jwe-song-ham-ni-da).
- Lịch sự: 죄송해요 (jwe-song-he-yo).
Cụm từ 너무(neo-mu) nghĩa là "rất, quá", tương tự trong tiếng Việt, từ này thường được dùng với hàm ý nhấn mạnh trong tiếng Hàn. Các bạn có thể ghép 너무với dạng phổ thông và lịch sự của 죄송하다:
Nếu muốn nói một câu hoàn chỉnh để xin lỗi trong tiếng Hàn, bạn có thể sử dụng 1 trong 3 câu dưới:
Ngoài ra, có thể dùng kính ngữ 사과드리다 khi nói xin lỗi một người bạn cần tôn trọng bằng tiếng Hàn.
Trên đây là những thông tin chia sẻ về xin lỗi tiếng Hàn mà chúng tôi tổng hợp. Mong rằng bài viết hữu ích giúp các bạn có thêm kiến thức về giao tiếp, tránh được những sai lầm không đáng có khi giao tiếp với người Hàn.
Hiện nay có hai chứng chỉ ngoại ngữ phổ biến là TOEIC và IELTS đều dùng để đánh giá trình độ tiếng Anh của sinh viên, học sinh cùng những người đi làm? Vậy nên học TOEIC hay IELTS? Sự khác việt của từng loại chứng chỉ này như thế nào? Hãy cùng chúng tôi đi tìm câu trả lời trong bài viết này ngay nhé!
Trường âm trong tiếng Nhật là một trong những vấn đề quan trọng, điều bất cứ ai có ý định du học hay quan tâm ngôn ngữ và văn hóa Nhật Bản nên biết. Vậy trường âm trong tiếng Nhật là gì? Trong bài viết dưới đây chúng tôi sẽ đi sâu giải đáp thắc mắc này, hãy cũng theo dõi ngay nhé!
Nói xin lỗi tiếng Trung là bài học giao tiếp cơ bản các bạn sẽ cần nắm khi mới học ngôn ngữ Trung. Trong bài viết dưới đây chúng tôi sẽ giúp các bạn tìm hiểu về xin lỗi tiếng Trung nói như thế nào, hãy cùng theo dõi ngay nhé!
Sau khi công bố phương án thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025, Bộ Giáo dục và Đào tạo dự kiến sẽ công bố đề thi minh họa của kỳ thi vào quý IV năm 2023. Hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây để có thêm thông tin hữu ích.
Bạn là người hướng ngoại, và bạn đang tìm hiểu về những công việc cho người hướng ngoại? Trong bài viết dưới đây chúng tôi sẽ hé lộ công việc phù hợp với người hướng ngoại lý tưởng nhất, hãy cùng theo dõi ngay nhé!
Trong xu hướng các nghề nghiệp hiện nay, ngành Truyền thông đa phương tiện đang vươn lên như một tất yếu. Vậy ngành Truyền thông đa phương tiện là gì? Ra trường làm gì? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về ngành học nay trong bài viết dưới đây ngay nhé!
Hiện nay có nhiều sinh viên muốn tìm được công việc, vừa để kiếm thêm thu nhập, vừa tích lũy thêm kinh nghiệm quý báu. Vậy nên làm công việc gì? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về top công việc làm thêm tại nhà cho sinh viên không yêu cầu kinh nghiệm qua bài viết dưới đây ngay nhé!
Bộ Giáo dục và Đào tạo mới đây vừa công bố phương án thi, xét công nhận Tốt nghiệp THPT năm 2025 với 2 môn thi bắt buộc và 2 môn thi tự chọn, điều này nhận được sự hưởng ứng tích cực của cả học sinh lẫn các trường. Tuy nhiên nhiều thí sinh lo khi môn thi giảm thì tổ hợp xét tuyển Đại học cũng giảm.
Sau thông tin về phương án thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025, nhiều câu hỏi lo ngại Ngoại ngữ không còn là môn bắt buộc có làm giảm vai trò của môn học được đặt ra. Hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây để có thêm thông tin hữu ích.
Bộ GD&ĐT đã công bố phương án tổ chức kỳ thi và xét công nhận tốt nghiệp THPT năm 2025, các thí sinh sẽ thi bằng 4 môn trong đó có 2 môn bắt buộc, 2 môn tự chọn. Như vậy nếu trượt tốt nghiệp THPT 2024, thí sinh sẽ thi lại năm 2025 thế nào? Hãy theo dõi bài viết dưới đây để nắm rõ thông tin!