Có rất nhiều nguyên nhân gây ra trượt tốt nghiệp bên cạnh việc không đủ học lực như: ngủ quên, chủ quan dẫn tới bị điểm liệt, mang điện thoại vào phòng thi,…Hàng năm, Bộ GD&ĐT cũng như Nhà trường vẫn luôn nhắc nhở học sinh để tránh gặp phải tình trạng này.
Năm 2022, Hà Nội có tỷ lệ trường THPT đạt tốt nghiệp 100% tăng 9 trường. Tuy nhiên, về thứ hạng, Hà Nội vẫn chỉ đứng thứ 27/64 tỉnh, thành.
Theo thống kê, có 842 thí sinh trượt tốt nghiệp, trong đó có 167 bạn trượt do điểm liệt, thấp hơn so với năm trước 43 thí sinh. Tuy vậy, số lượng thi sinh bị điểm liệt ở các môn Ngoại ngữ, Ngữ Văn lại tăng lên rất mạnh so với những năm trước.
Qua đó, Hà Nội cũng đã thừa nhận số thí sinh bị điểm liệt các môn Ngữ Văn và tiếng Anh tăng nhiều hơn các năm trước là do yếu tố chủ quan của mỗi trường. Bên cạnhd dó, công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá quá trình ôn tập, chuẩn bị cho thi tốt nghiệp chưa thực sự sát sao.
Thực tế 20% số trường có học sinh mà tất cả các môn thi tốt nghiệp đều thấp hơn mức trung bình. Bên cạnh vấn đều đầu vào của các em thấp thì chất lượng dạy và học cần được xem xét lại.
Từ thực tế đó, mới đây, Ban giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội đã triệu tập khoảng hơn 70 trường THPT cả công lập và tư thục có "nguy cơ" để bàn cách nâng cao số lượng và chất lượng tốt nghiệp THPT.
Tình trạng học sinh trượt tốt nghiệp THPT
Do đó, với những trường có điểm đầu vào thấp, nhà trường nên chú trọng mở các lớp phụ đạo cho học sinh thuộc diện nguy cơ khó tốt nghiệp. Nội dụng được ôn tập sẽ chủ yếu ở mức độ nhận biết, thông hiểu để tránh điểm liệt và đạt điểm từ trung bình trở lên dể tránh trượt tốt nghiệp.
Riêng với nhóm học sinh học lực khá nội dung sẽ nâng cao hơn ở mức nhận biết, thông hiểu và vận dụng. Còn với nhóm học sinh giỏi sẽ ôn luyện các đề ở mức độ vận dụng, vận dụng cao.
Bên cạnh đó, đối với những học sinh có hoàn cảnh khó khăn, giáo viên chủ nhiệm cần nắm rõ hoàn cảnh từng bạn, phụ đạo theo từng môn kém. Qua đó, giúp các em không bị điểm liệt bằng cách ôn tập và tập dượt các môn như kỳ thi thật.
Trước khi kỳ thi tốt nghiệp THPT chính thức diễn ra, các địa phương nên tổ chức các kỳ thi thử để giáo viên, học sinh, cán bộ quản lý có thể làm quen với kỳ thi. Năm nay, Kỳ thi thử thứ nhất đã diễn ra vào tháng 4 và dự kiến kỳ thi thử thức 2 sẽ diễn ra vào tháng 5. Sau đó, học sinh sẽ bước vào kỳ thi chính thức.
Vừa qua, Sở GD&ĐT Hà Nội đã tổ chức thi thử tốt nghiệp THPT cho các học sinh lớp 12. Kết quả cho thấy tình trạng báo động về việc ôn tập của học sinh.
Rất nhiều học sinh chủ quan bởi đã chắc chắn được xét tuyển vào Đại học, Cao đẳng. Do đó, các em có tâm lý học đối phó chỉ cần đạt 2 điểm để không bị điểm liệt là được. Những môn học được học sinh xem nhẹ và học đối phó nhiều nhất chính là Sinh học và Lịch sử. Đây là cách học rất mạo hiểm vì theo nguyên tắc học sinh nên đạt điểm ở mức trung bình trở lên ở tất cả các môn mới có thể yên tâm đủ điểm tốt nghiệp THPT.
Tâm lý của nhiều học sinh Hà Nội là chỉ cần vượt qua tốt nghiệp mà không cần phải cố gắng đạt điểm cao. Lý do là bởi, các bạn đều tham gia tuyển sinh Đại học, Cao đẳng bằng nhiều phương thức khác mà không phụ thuộc vào kết quả thi tốt nghiệp.
Sau kỳ thi thử vừa rồi, các trường THPT tại Hà Nội đã lọc ra những thí sinh có nguy có bị điểm liệt để có kế hoạch ôn tập cụ thể và phụ đạ riêng từng môn cho những bạn này.
Không ít trong số đó là các trường hợp nếu chỉ tính 3 môn xét tuyển Đại học thì các bạn có thể trúng tuyển vào các trường top đầu. Tuy nhiên, nếu vẫn lơ là và chủ quan trong ôn tập, học sinh có thể bị trượt tốt nghiệp vì có môn điểm liệt.
Chính vì thế, nhà trường cần gặp gỡ phụ huynh, học sinh để trao đổi cũng như nắm bắt tâm tư nguyện vọng và tìm giải pháp giúp các em không gặp phải tình trạng bị điểm liệt cho dù các môn xét tuyển Đại học điểm rất cao. Nhiều học sinh quá chăm chú vào việc ôn thi Đại học mà lơ là kỳ thi tốt nghiệp dẫn đến bị điểm liệt là một việc rất đáng tiếc.
Bên cạnh việc không đủ năng lực và ý thức khi vào phòng thi khiến thí sinh bị trượt tốt nghiệp thì còn có những trường hợp đã vô tình đánh trượt chính mình.
Cảnh báo những tình huống trượt tốt nghiệp đáng tiếc
Một trong số những trường hợp đó chính là tình trạng thí sinh dù học lực giỏi, học trường chuyên, lớp chọn nhưng khi vào phòng thi thì ngủ quên đến hết giờ thi. Chỉ vì sưo suất mà các bạn đã bị điểm liệt môn thi và trượt tốt nghiệp. Cánh cửa Đại học cũng đóng ngay trước mắt. Do đó, phụ huynh cần quan tâm và nhắc nhở con em mình trong những ngày thi, tránh thức khuya trong những ngày này dẫn đến những hậu quả đáng tiếc.
Bộ GD&ĐT cũng nhắc nhở học sinh để tránh tình trạng như trên diễn ra sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của các em. Khi gặp các tình huống như vậy, cán bộ coi thi phải thông qua cán bộ giám sát để báo ngay cho trưởng điểm thi xem xét quyết định trước khi xử lý.
Trên đây là toàn bộ thông tin mà Trường Cao đẳng Quốc tế Sài Gòn đã cung cấp về tình trạng trượt tốt nghiệp THPT. Qua đây, thí sinh hãy đặc biệt lưu ân về phương pháp ôn tập sao cho đồng đều các môn cũng như tránh tình trạng thức khuya trong những ngày thi chính thức.
Sau khi công bố phương án thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025, Bộ Giáo dục và Đào tạo dự kiến sẽ công bố đề thi minh họa của kỳ thi vào quý IV năm 2023. Hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây để có thêm thông tin hữu ích.
Bạn là người hướng ngoại, và bạn đang tìm hiểu về những công việc cho người hướng ngoại? Trong bài viết dưới đây chúng tôi sẽ hé lộ công việc phù hợp với người hướng ngoại lý tưởng nhất, hãy cùng theo dõi ngay nhé!
Xin lỗi là một trong những từ đầu tiên cần biết khi bắt đầu học tiếng Hàn. Vậy xin lỗi tiếng Hàn nói như thế nào? Trong bài viết dưới đây chúng tôi sẽ chia sẻ giải thích ngữ cảnh áp dụng cụ thể đến các bạn, hãy cùng theo dõi ngay nhé!
Trong xu hướng các nghề nghiệp hiện nay, ngành Truyền thông đa phương tiện đang vươn lên như một tất yếu. Vậy ngành Truyền thông đa phương tiện là gì? Ra trường làm gì? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về ngành học nay trong bài viết dưới đây ngay nhé!
Hiện nay có nhiều sinh viên muốn tìm được công việc, vừa để kiếm thêm thu nhập, vừa tích lũy thêm kinh nghiệm quý báu. Vậy nên làm công việc gì? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về top công việc làm thêm tại nhà cho sinh viên không yêu cầu kinh nghiệm qua bài viết dưới đây ngay nhé!
Hiện nay có hai chứng chỉ ngoại ngữ phổ biến là TOEIC và IELTS đều dùng để đánh giá trình độ tiếng Anh của sinh viên, học sinh cùng những người đi làm? Vậy nên học TOEIC hay IELTS? Sự khác việt của từng loại chứng chỉ này như thế nào? Hãy cùng chúng tôi đi tìm câu trả lời trong bài viết này ngay nhé!
Bộ Giáo dục và Đào tạo mới đây vừa công bố phương án thi, xét công nhận Tốt nghiệp THPT năm 2025 với 2 môn thi bắt buộc và 2 môn thi tự chọn, điều này nhận được sự hưởng ứng tích cực của cả học sinh lẫn các trường. Tuy nhiên nhiều thí sinh lo khi môn thi giảm thì tổ hợp xét tuyển Đại học cũng giảm.
Sau thông tin về phương án thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025, nhiều câu hỏi lo ngại Ngoại ngữ không còn là môn bắt buộc có làm giảm vai trò của môn học được đặt ra. Hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây để có thêm thông tin hữu ích.
Bộ GD&ĐT đã công bố phương án tổ chức kỳ thi và xét công nhận tốt nghiệp THPT năm 2025, các thí sinh sẽ thi bằng 4 môn trong đó có 2 môn bắt buộc, 2 môn tự chọn. Như vậy nếu trượt tốt nghiệp THPT 2024, thí sinh sẽ thi lại năm 2025 thế nào? Hãy theo dõi bài viết dưới đây để nắm rõ thông tin!
Sau khi Bộ GD&ĐT chốt phương án thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 với 4 môn thi. Vấn đề về phương án xét tuyển Đại học thay đổi ra sao đã được đặt ra. Hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây để có thêm thông tin hữu ích.